Trong thời gian tới, Bộ Giao thông vận tải phải đẩy mạnh huy động mọi nguồn lực cho đầu tư hạ tầng giao thông, khắc phục những bất hợp lý trong cơ cấu các loại hình đường giao thông; kết nối hài hòa giữa các vùng miền, khu vực và quốc tế.
Trong cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị, đất dành để xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng diện tích đất xây dựng đô thị.
Các cơ quan chức năng của Bộ GTVT đang rốt ráo triển khai quyết toán, xác định chi phí đầu tư thực tế tại nhiều dự án BOT trên QL1 và đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên.
Dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá có ý nghĩa lớn trong việc cải tạo môi trường của Thủ đô, giúp cho các con sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và một phần sông Nhuệ có thể “hồi sinh”, cải thiện được môi trường, tạo cảnh quan, sinh thái đô thị, phát triển bền vững Thủ đô”.
Đoạn tuyến được khởi công có chiều dài 603m, mặt cắt rộng 7m, đáp ứng 2 làn xe chạy, trải bê tông asphalt; vỉa hè rộng 5m mỗi bên, lát đá tự nhiên với hệ thống cây xanh, chiếu sáng, thoát nước đồng bộ đi kèm.
Vừa qua tỉnh đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án Đầu tư Sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng thuỷ lợi ADơk và đường giao thông khu vực xã ADơk và thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa (Gia Lai) theo đề nghị của Sở KH&ĐT Gia Lai tại tờ trình số 195/TTr-SKHĐT ngày 19/8.
Dự án "Giải quyết ngập do triều khu vực thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1)" theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) được khởi công vào cuối tháng 6 vừa qua. Đây là dự án chống ngập có vốn đầu tư lớn nhất từ trước đến nay tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là liên doanh được thành lập dưới sự hợp tác của Indochina Capital và Tập đoàn Kajima (Nhật Bản) với tỷ lệ góp vốn 50/50.
Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 869 tỷ đồng, bao gồm hai đoạn đường song hành phía bên phải tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Đoạn 1 với điểm đầu là đường Mai Chí Thọ và điểm cuối là đường Đỗ Xuân Hợp. Đoạn 2 với điểm đầu là đường D11 và điểm cuối là Vành đai 2; trong đó xây mới 3 cầu trên tuyến gồm: Bà Dạt, Mương Kênh và Bà Hiện, với tổng chiều dài ba cầu khoảng 567m.
Dự án sẽ xây dựng 2 cao trình đi, đến; 80 quầy làm thủ tục; 10 cửa ra tàu bay; 6 bộ băng chuyền hành lý; hệ thống sân đỗ xe ô tô, đường giao thông ra vào ga đồng bộ… phục vụ khoảng 2,5 triệu lượt hành khách/năm trong giai đoạn 1, có thể nâng công suất 4 triệu lượt khách/năm.